Bổ sung kẽm cho trẻ sơ sinh và đang phát triển

Kẽm là nguyên tố cần thiết cho cơ thể người, được phân bố nhiều ở hệ thông thần kinh, xương, đầu, da và hệ miễn dịch.

Thiếu kẽm nên làm thế nào?

Không chỉ là thành phần tổng hợp và kích hoạt các loại enzim mà kẽm còn trực tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp protein và trao đổi axit amin; là thành phần chính cấu tạo nên protein trong nước bọt, giúp tạo mùi vị khi ăn. Vì vậy người ta gọi kẽm là bông hoa của sinh mệnh, là nguồn gốc của trí tuệ.

Kẽm có mối quan hệ mật thiết với quá trình sinh trưởng phát triển của con người. Thiếu kẽm có thể gây ra một loạt các rối loạn trao đổi chất trong cơ thể: Chức năng sinh lí không bình thường, vị giác giảm, vết thương khó lành, viêm da, cản trở quá trình sinh trưởng và phát triển.

Nguyên nhân chủ yếu của thiếu kẽm là nạp không đủ lượng kẽm vào cơ thể, vì vậy làm cho tiêu hoá hấp thu gặp khó khăn, nhu cầu tăng nhưng lượng dự trữ giảm, chuyển thành dịch.

Mức độ biểu hiện lâm sàng của bệnh thiếu kẽm và thời gian mắc bệnh có liên quan với nhau. Khi bệnh cấp tính thì chủ yếu biểu hiện ở da và ở cuối bôn chi, chu vi vòm họng, mi mắt, khu hậu môn, hoặc ngoài âm bộ và các bộ phận dễ bị kích thích hình thành loét, bọc nước hay bọc mủ đồng thời xuất hiện rụng lông.

Bệnh thiếu kẽm mãn tính biểu hiện trẻ sinh trưởng khó khăn, chiều cao thấp hơn trẻ cùng tuổi, tuyến sinh dục phát triển không đồng đều, chậm dậy thì, da khô, lông biến màu, ngón tay có đốm trắng, không thèm ăn, vết thương chậm lành, giảm vị giác, dễ bị mắc bệnh truyền nhiễm. Vì sức khoẻ của trẻ nên bổ sung kẽm kịp thời.

Bổ sung kẽm như thế nào?

Sữa dielac optimum gold

Phương pháp bổ sung kẽm có hai loại: Bổ sung bằng thức ăn và bổ sung bằng thuốc.

1. Bổ sung bằng thức ăn: Gan, cá, thịt nạc, sữa bò, trứng, lạc, hạnh đào, các loại đậu chứa khá nhiều chất kẽm. Chú ý điều chỉnh khi chế biến thức ăn cho trẻ.

2. Bổ sung bằng thuốc: Do có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hấp thu kẽm, nhất là những đứa trẻ lười ăn luôn ở trạng thái tuần hoàn ác tính, rất khó hấp thu được lượng kẽm cần thiết trong thức ăn, nên phải bô sung bằng thuốc. Hiện nay thuốc bào chế có kẽm sunfat, axit axêtic…

Trẻ sau khi kiểm tra đúng là thiếu chất kẽm, mới được dùng thuốc. Lượng kẽm bổ sung mỗi ngày cho trẻ là: Trẻ sơ sinh đến 6 tháng tuổi là 3mg, 7 đến 12 tháng tuổi là 5mg. Đối với những trẻ thiếu máu do thiếu sắt và mắc bệnh gù, trong thời gian bổ sung kẽm, canxi, nếu cần bổ sung kẽm, thì lượng kẽm bổ sung không được quá nhiều; sữa bò không có lợi cho việc hấp thu kẽm, thuốc bào chế cũ không thích hợp với sữa bò.

Trẻ được nuôi bằng sữa mẹ thường không bị thiếu kẽm nên không cần bổ sung kẽm. Đối với những trẻ kém ăn, nên kiểm tra hàm lượng sắt và kẽm trong huyết thanh, sau khi kiểm tra rõ nguyên nhân thì tiến hành điều trị.

Đối với những trẻ thường xuyên ăn những thức ăn như cá, thịt nạc, sữa bò, trứng, gan, lạc, hạnh đào, dưa,… bình thường chỉ cần chú ý đến kết cấu bữa ăn của trẻ là được, cũng không cần bổ sung kẽm, không nên uống thuốc vào lúc đói, nên uống sau bữa ăn.

Ngoài ra, lưu ý các bậc cha mẹ, khi lựa chọn thuốc nên lựa chọn những sinh vật tỉ lệ lợi dụng cao, tính năng an toàn tốt, ít gây kích thích dạ dày, những sản phẩm trẻ dễ đón nhận.

Một phương pháp gợi ý bổ sung kẽm nữa là cho trẻ uống sữa công thức. Sữa Dielac Optimum Gold với nhiều chất dinh dưỡng phù hợp cho trẻ đang trong giai đoạn phát triển hoặc đang có những triệu chứng thiếu kẽm, còi xương, biếng ăn, sức khoẻ kém… Bằng việc bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho trẻ chắc chắn con bạn sẽ phát triển một cách khoẻ mạnh và nhanh chóng nhất!

Share This
COMMENTS
Comments are closed